Thứ Hai, 24 tháng 9, 2018

Những điều cấm kị khu du lịch Nga

Nếu bạn đang sinh sống, học tập và công tác tại Nga, hay chuẩn bị sang Nga thì bạn cũng phải nên biết một số điều mà người Nga kiêng kỵ trong cuộc sống. Một thoáng nước Nga  sẽ giúp hiểu thêm nhiều điều về cuộc sống và phong tục tập quán của con người nơi đây để bạn có thể dễ dàng hòa nhập với cuộc sống tại Nga.

Một trong những điều kiêng kỵ thú vị khi dùng bữa ở Nga là không dùng chung cốc uống nước để đảm bảo vệ sinh tuyệt đối. Nhưng nếu có một người Nga đưa cho bạn đồ uống của họ, có nghĩa họ rất tin tưởng và yêu mến bạn.

Người Nga cũng như mọi dân tộc khác họ cũng có những điều kiêng kị trong cuộc sống. Người Việt ở Nga cần phải tìm hiểu những điều kiêng kỵ của họ, để khi tiếp xúc với chủ nhà, không xảy ra những điều thất thố.Những điều kiêng kị được đưa trong bài viết này đã được nhiều bạn sưu tập, tìm hiểu, kĩ lưỡng.

Xem thêm thuê wifi quốc tế


Kiêng ngày 13 và 16. Ngày 13 lại trùng vào Thứ 6 trong tuần thì càng xấu. Một số nơi không đánh số tầng 13, phòng 13… Tầng này có thể gọi là 12 bis, hoặc là 14 luôn.

– Kiêng Ba số 6 (666). Ba số 6 là số của Quỷ. Ngày mồng 6 tháng 6 năm 2006 vừa qua, nhiều người Nga cho rằng có nhiều hiện tượng rất xấu so với những ngày khác: Bão, tai nạn và trong nhiều gia đình có bất hoà.

– Ra đường nếu gặp con mèo đen chạy ngang thì tốt nhất quay về. Đó là điềm rất gở, nhất là cho các bác đang lái xe.

– Ra khỏi nhà sẽ không may mắn nếu gặp người mang cái xô, cái thùng rỗng. Thùng xô phải đầy (gặp người đang mang thùng rác đi đổ cũng ok)

– Bước ra khỏi ngưỡng cửa nhà mà quên cái gì phải quay lại thì không tốt, nếu cứ phải quay về thì nhất định phải nhìn vào gương.

– Ra ngõ gặp đàn ông sẽ may mắn hơn gặp đàn bà (giống Việt Nam).

– Kiêng bắt tay qua cửa. Khi đến nhà ai đó chơi (hoặc ở văn phòng, trường học, thang máy, … nói chung là có … cửa) thì không được bắt tay khi một người phía ngoài và một người phía trong cửa…

– Đến nhà người khác phải báo trước bằng thư, điện thoại hoặc lời nhắn. Người Nga có câu:- Đến nhà làm khách mà không báo trước, chẳng khác gì giặc Tacta!

– Không tặng nhau dao, nếu tặng thì người nhận phải đưa lại một đồng tiền coi như là tự mua, để khỏi cắt đứt quan hệ.

– Không đổ rác buổi tối.

– Không huýt sáo trong nhà (sẽ hết tiền)

– Không để chìa khóa trên bàn. Nếu lỡ để phải để ở góc.

– Không ngồi ở góc bàn nếu là người còn độc thân để tránh bị ế vợ (ế chồng)

– Buổi chiều tối kiêng không nhận tiền từ tay người khác. Ai đi xe taxi chả hạn, khi trả tiền không trao vào tay mà phải đặt xuống ghế ngồi, để anh lái cầm lấy sau.

– Vàng, nhẫn cũng không trao truyền tay. Muốn cho xem nhẫn chẳng hạn phải để xuống bàn rồi người kia cầm lên.

– Hôm đi thi không mặc bộ đồ mới toanh bóc tem.

– Đàn bà con gái Nga kiêng không dùng chung lược, của ai người nấy dùng, không mượn mõ như đàn bà con gái VN.

– Vào nhà không đặt túi xuống sàn – sẽ không có tiền.

– Không tặng nhau khăn mùi xoa.

– Tặng ai cái ví nhất thiết bên trong phải có một đồng tiền (1 kop. cũng được), chứ tặng ví không lại là rủa người kia luôn nhẵn túi.

– Tặng hoa phải là số bông lẻ, đi viếng đám ma mang số bông chẵn.

– Không được tặng người ốm chậu hoa cây hoa (có rễ mọc, lâu khỏi bệnh)

– Kiêng ngửa tay khi rót rượu.

– Rượu bia đã rót hết thì chai phải để ngay xuống sàn, không để trên bàn.

– Đàn ông Nga khi uống rượu bằng chai chuyền tay nhau được, còn uống bằng ly thì miễn.

– Chạm cốc rồi không được đặt ngay xuống bàn mà phải nhấp môi.

– Nếu bạn vỗ vào vai phải ai đó thì phải vỗ thêm vai trái và ngược lại.

– Kiêng xin điếu thuốc cuối cùng trong bao của chủ nhân.

– Bạn bè đi cùng nhau nếu lỡ dẫm lên chân thì phải mời nạn nhân dẫm trả mình 1 cái nếu không sẽ bị mang oán.

– Khi nói về sức khỏe của ai đó thì cần gõ tay mấy cái vào bàn hay chỗ nào bằng gỗ…

Chủ Nhật, 23 tháng 9, 2018

Những điều cần lưu ý tại Pháp

1.Không mặc trang phục hở khi tới Vatican

Người dân Italy có thể vô cùng sexy, quyến rũ trên đường phố nhưng khi tới Vatican, họ ăn mặc kín đáo. Vatican, thánh đường của đạo Thiên chúa, được coi là một trong những nơi linh thiêng nhất thế giới. Bất cứ trang phục nào không che tay, hở vai, không phủ quá đầu gối đều không được chấp nhận khi tới chốn này. Nếu bạn không mang theo trang phục kín, hãy cho một chiếc khăn vào túi xách để khoác lên vai khi tới đây và đặc biệt là khi qua cổng kiểm tra vào thánh đường San Pietro.

2. Đừng hy vọng người Italy sẽ làm việc đúng giờ

Đừng bao giờ nghĩ đến chuyện đúng giờ khi bạn ở Italy, bởi người dân ở đây đặc biệt thích “cao su”. Ví dụ bạn mua tour du lịch châu âu giá rẻ khởi hành thăm đấu trường Colosseum lúc 4 giờ chiều, khả năng rất cao là bạn sẽ bắt đầu hành trình lúc 4 giờ 30. Các phương tiện giao thông cũng có thể bất ngờ không hoạt động vào một ngày nào đó trong tuần vì vậy bạn cần kiểm tra thật kỹ thông tin trên website trước khi lên đường. Các cơ quan hành chính của Italy cũng không ngoại lệ, họ thường làm việc muộn giờ, đóng cửa thất thường vào các ngày trong tuần!

3. Gondola hay traghetto?

Bất cứ ai đến Venice cũng muốn một lần được ngồi trên chiếc thuyền Gondola (thuyền dài, mũi cong, đặc trưng Venice), đi dạo trên những dòng kênh. Nhưng cái giá “cắt cổ” của loại thuyền này khiến nhiều du khách đầu hàng. Một số thuyền Gondola tính phí tới 65 USD/người (1.300.000 đồng).

Nếu bạn không có tiền chi trả chuyến du hành này, hãy thuê một chiếc traghetto thay vì gondola. Traghetto là loại thuyền mà người dân Venice thường sử dụng để đi lại trên dòng kênh chính. Chuyến đi sẽ ngắn hơn những chiếc traghetto này hầu như không khác gì chiếc gondola (trừ một số loại hoa văn trang trí), và giá vé chỉ khoảng 5 USD/người (100.000 đồng).

Xem thêm thuê wifi quốc tế

4. Cân nhắc khi thuê xe tự lái

Nếu bạn muốn tự mình khám phá Italy, hãy cân nhắc kỹ. Đường phố ở đất nước này thường nhỏ, hẹp, gập ghềnh và ngoắt nghéo với nhiều đoạn đường núi đòi hỏi tay lái vững. Càng về phía Nam, đường càng xấu và khó đi. Vì vậy, nếu chưa tự tin vào khả năng cầm lái của mình, hãy mua vé tàu hoặc xe bus!

5. Ăn spaghetti alla Bolognese ở Napoli.

Khi bạn ở Italy, bất cứ quán ăn nào cũng mời gọi và tự đề biển “đặc sản Italy”. Đừng hy vọng là ở bất cứ đâu, món spaghetti hay pizza cũng ngon như bạn mong muốn. Cách tốt nhất để thưởng thức đặc sản Italy là “nơi nào, thức ấy”. Hãy tìm hiểu một chút kiến thức ẩm thực Italy để biết lựa chọn món ăn ngon nhất ở mỗi vùng. Chẳng hạn ở Napoli, hãy gọi pizza vì đây là quê hương của món ăn này, ở Bologna hãy gọi spaghetti alla Bolognese, ở Parma hãy gọi các món với pho mát…

6. Cho tiền boa

Tiền boa (tip) không phải là một phần của văn hóa Italy. Vì vậy khi đến các nhà hàng, quán xá ở Italy, bạn không nhất thiết phải để lại tiền boa. Hãy chỉ boa cho những dịch vụ mà bạn thực sự thấy tốt và khiến bạn hài lòng.

7. Không học dù chỉ một từ tiếng Italy

Người Italy là một trong những dân tộc nói tiếng Anh vào loại kém trên thế giới. Vì vậy, đừng nghĩ rằng nếu bạn đã nói tốt tiếng Anh, một ngôn ngữ phổ thông trên toàn thế giới, bạn có thể xoay sở tại Italy! Tất nhiên, với tiếng Anh, bạn có thể check in khách sạn, hay gọi món trong nhà hàng nhưng nếu muốn mua các món ăn đường phố, hỏi đường, hỏi bến tàu, ga xe điện, hãy học tiếng Italy hoặc ngôn ngữ cử chỉ thật nhuần nhuyễn!

8. Hỏi xin pho mát để cho lên mỳ pasta hải sản

Một trong điều tối kỵ trong truyền thống ẩm thực Italy là trộn chung pho mát với hải sản. Vì vậy, đừng bao giờ xin bồi bàn một miếng pho mát ăn kèm với món mỳ hải sản. Cũng đừng bao giờ để người Italy thấy bạn dùng dao, dĩa cắt nhỏ spaghetti!

Thứ Sáu, 21 tháng 9, 2018

Những món quà đơn giản khi đi Pháp nên mua

1. Nước hoa – quà lưu niệm ở Pháp không thể bỏ qua
Mua nước hoa ở Pháp là hoạt động rất được mong chờ trong mỗi chuyến du lịch Pháp và đây cũng món quà đầu tiên trong danh sách bởi Pháp là xứ sở của hàng trăm nghìn nhãn hiệu nước hoa nổi tiếng trên thế giới với kích cỡ và hình dáng khác nhau. Trong đó Grass chính là thành phố nổi tiếng với các hãng nước hoa Fragonard, hệ thống các cửa hàng Sephora, Gallery de Lafayette hay Printemps. Du khách tầm trung có thể chọn mua tại Sephora bởi ở đây mức thuế phải chịu thấp hơn Gallery de Lafayette và Printemps mặc dù chất lượng là tương đương nhau.

Ngoài ra còn có một số hãng nước hoa chính hãng cao cấp khác như Channel No.5, Coco Channel, v.v. nhưng bởi giá của các loại này rất đắt nên du khách có thể mua tại cửa hàng miễn thuế tại sân bay để được hưởng mức giá ưu đãi hơn các cửa hàng trong thành phố lớn khi mua nước hoa ở Pháp.

2. Mua mỹ phẩm Pháp
Cùng với nước hoa, dược mỹ phẩm cũng là những món quà lưu niệm ở Pháp vô cùng nổi tiếng bởi chất lượng đỉnh cao, hàng thật và giá cả phải chăng. Nếu đến du lịch Pháp, hãy ghé thăm và mua mỹ phẩm tại các cửa hàng Yves Rocher bởi đây là nhãn hiệu phổ biến nhất, giá thuộc hàng rẻ nhất nhưng chất lượng không hề kém cạnh các hãng cao cấp khác. Để mua hàng, du khách có thể tới các cửa hàng miến thuế tại sân bay hay cửa hàng Monoprix, Marionnaud hay Sephora để mua được hàng chính hãng và đôi khi có những ưu đãi đặc biệt dành cho người nước ngoài mua quà lưu niệm ở Pháp.

Xem thêm thuê wifi quốc tế

3. Quần áo – quà lưu niệm ở Pháp thời trang và sành điệu
Không hổ danh là kinh đô thời trang được cập nhât những xu hướng thời trang hàng đầu thế giới, Pháp lôi cuốn hàng triệu du khách mỗi năm để thỏa thuê mua sắm quần áo của Lacoste, Yves, Dior, Hugo, Boss, Zara, v.v. Những khu trung tâm thời trang chính của Pháp có thể kể đến như Rue de Rivoli, đại lộ Champs Elysees, Đại lộ Haussmann, Mont Saint Michel, v.v.

4. Đi du lịch Pháp mua quà lưu niệm kính mắt
Kính mắt cũng là một món hàng mà du khách thường chọn mua làm quà sau chuyến du lịch Pháp, tiêu biểu là Cartier nổi bật với thiết kế độc đáo và vô cùng cá tính. Kính Cartier Paris với thiết kế gọng kính mạ ion chống rỉ, thiết kế thanh mảnh mang đến sự thanh thoát cho khuôn mặt người dùng cùng với những chi tiết điểm xuyết tinh xảo sẽ là một lựa chọn hoàn hảo sau chuyến đi. Thường thì khi mua sắm quần áo, du khách sẽ kết hợp để chọn mua kính tại những trung tâm thương mại nổi tiếng như Champs Elysees, Rue de Rivoli, v.v. Đây được coi là những món quà lưu niệm ở Pháp mà bất kì du khách nào khi đến du lịch Pháp đều không thể làm ngơ.

5. Quà lưu niệm truyền thống ở Pháp
Bên cạnh những món đồ thời thượng, du khách có thể tìm mua quà lưu niệm ở Pháp đặc trưng cho truyền thống văn hóa nước này như hộp đựng trang sức hình bánh Macaron, đĩa CD nhạc Pháp tổng hợp, hộp nhạc đồi Montmartre hay tranh biếm họa, tranh truyền thần của các họa sĩ Pháp phác họa chân dung ở Montmartreb, v.v.

Thứ Ba, 18 tháng 9, 2018

Đến Đài Bắc nên shopping ở đâu?

Đài Bắc là thành phố trọng điểm cho ngành du lịch Đài Loan với sự nổi tiếng của những điểm đến như chùa Long Sơn, tháp Taipei hay bảo tàng Cố Cung. Thế nhưng không chỉ dừng lại ở đó, Đài Bắc là một những thiên đường mua sắm lý tưởng nhất ở Châu Á. Vô số những trung tâm thương mại, chợ, con đường mua sắm luôn tấp nập kẻ mua người bán ở thành phố này.

Mua gì ở thành phố Đài Bắc?
Dù phong trào phim thần tượng Đài Loan đã thoái trào những năm gần đây nhưng không thể phủ nhận Đài Bắc vẫn là nơi thỏa mãn cho mọi tín đồ thời trang, từ cao cấp đến bình dân. Ngoài ra, mặt hàng thiết bị điện tử cũng rất được ưu chuộng ở thị trường mua sắm Đài Bắc.

Với những du khách đang muốn tìm mua những món đồ đặc trưng làm quà lưu niệm, hãy tìm đến các quầy hàng bán những viên ngọc bích hay những đồ vật liên quan đến đạo Phật, hàng thủ công bằng gỗ…

Các trung tâm mua sắm lớn
Luôn được biết đến là một thành phố hiện đại, sầm uất bậc nhất Châu Á, mua sắm Đài Bắc không thể thiếu  sự hiện diện của những trung tâm thương mại hiện đại, sang trọng.

Được xem là biểu tượng của giới thượng lưu ở xứ Đài, trung tâm mua sắm Bellavita được đánh giá là một trong những trung tâm sang trọng nhất Châu Á. Kiến trúc của tòa nhà này cũng vô cùng nguy nga, tráng lệ như một tòa lâu đài. Nơi đây tập trung những thương hiệu xa xỉ nhất thế giới như Gucci, Tiffany, Bottega Veneta… và nhiều nhà hàng ẩm thực cao cấp.

Xem thêm thuê wifi đi đài loan

Dành cho đối tượng có nhu cầu chi tiêu mua sắm thấp hơn một chút là 101 Taipei Mall. Khu trung tâm này rất nổi tiếng với những tín đồ mua sắm Đài Bắc, bày bán đầy đủ các loại phụ kiện, giày dép, túi xách, quần áo cho tới đồng hồ, trang sức.

Cách không xa đó, là trung tâm mua sắm ATT 4 Fun, phục vụ đông đảo nhiều đối tượng khách hàng. Vì thế, các thương hiệu góp mặt ở đây hầu hết là hàng bình dân nhưng mẫu mã vẫn rất đa dạng và thời trang.

Những con đường mua bán
Không thích vào các trung tâm lớn, du khách có thể tìm đến những con đường, khu vực tập trung mua bán đông đúc ở Đài Bắc. Cái tên đầu tiên phải nhắc đến là chợ đêm Shilin. Khu chợ đêm này rất nổi tiếng với những mặt hàng thời trang, phụ kiện độc đáo. Du khách sau khi thỏa sức trải nghiệm không gian mua sắm Đài Bắc có thể dừng chân thưởng thức các món ăn mang đậm nét ẩm thực Trung Hoa tại chợ Shilin này.

Với những người muốn mua một món hàng điện tử, hãy bắt chuyến tàu điện ngầm tuyến đường 1 để tìm đến khu Guanghua tọa lạc tại quận Zhongzheng của Đài Bắc. Đây là khu cung cấp thiết bị điện tử lớn nhất của cả khu vực miền Bắc của đất nước, hàng hóa rất phong phú đi kèm với giá cả phải chăng.

Nếu muốn tìm mua các món đồ lưu niệm độc đáo, du khách đừng quên ghé khu chợ đêm Đài Loan ở đường Raohe. Con đường khá ngắn chỉ khoảng tầm 500 mét nhưng có đến hơn 150 gánh hàng rong cùng nhiều cửa hàng dọc hai bên đường. Đây là địa điểm lý tưởng để bạn tìm mua các đồ vật trang trí làm bằng tre nứa theo kiểu truyền thống, khăn thêu tay… thích hợp làm quà tặng sau chuyến đi đến Đài Bắc thú vị.

Danh sách mua sắm Đài Bắc còn kéo dài rất nhiều bởi thành phố này thực sự làm một thiên đường cho những tín đồ shopping. Liên hệ với Intertour để được hỗ trợ thêm thông tin về thành phố trung tâm của Đài Loan này nhé.

Thứ Hai, 17 tháng 9, 2018

Những địa điểm mua sắm thú vị tại Paris

1. Carrousel du Louvre

Carrousel du Louvre là một trong những trung tâm thương mại nổi tiếng bật nhất tại thủ đô Paris. Với tổng diện tích hơn 10.000 mét vuông và mở cửa cả 7 ngày trong tuần, Carrousel du Louvre luôn nhộn nhịp khách tham quan, mua sắm tại các cửa hàng thời trang cao cấp như Apple Store, L'Occitane en Provence, Sephora, Esprit, Perigot, Fossil, Swarovski, v.v... Một điểm khác tạo nên sức hút cho trung tâm mua sắm này đó chính là kim tự tháp ngược La Pyramide Inversée được thiết kế hoàn toàn bằng kính. Nét kiến trúc hết sức độc đáo và hiện đại này đã tạo nên một điểm nhấn không lẫn vào đâu được của trung tâm thương mại Carrousel du Louvre.

Địa chỉ: số 99, đường Rue de Rivoli

Giờ mở cửa: từ 9:00 AM – 10:00 PM

Phương tiện di chuyển:

Metro: Palais Royal - Musée du Louvre (Line 1)
Buses: Lines 21, 24, 27, 39, 48, 68, 69, 72, 81, 95
Nơi đậu xe: Avenue du Général Lemonnier (700 spaces available)

2. Le Marché des Puces de Saint-Ouen

Di chuyển ra khỏi thủ đô Paris tráng lệ, đi về phía bắc để hòa vào khung cảnh yên bình, bình dị vùng nông thông, du khách sẽ bắt gặp một trong những khu chợ trời nổi tiếng nhất tại Pháp: Le Marché des Puces de Saint-Ouen. Tổng cộng khuôn viên chợ có đến hơn 3.000 gian hàng, bày bán đủ chủng loại hàng hóa như đồ cổ, quần áo giá rẻ. Đặc biệt với những ai ham mê sưu tầm đồ cổ hay thích “tậu” những món hàng độc thì đây thực sự là “thiên đường của cõi hạ giới”.

Địa chỉ: số 140, đường rue des Rosiers, 93400 Saint-Ouen

Giờ mở cửa: thứ 6,7 và Chủ Nhật hàng tuần

Phương tiện di chuyển: Metro - Porte de Clignancourt (Line 12)

Xem thêm thuê wifi quốc tế

3. Printemps Haussmann

Đây chính là trung tâm lớn nhất thuộc hệ thống thời trang Printemps của Pháp. Printemps Haussmann được thiết kế với 2 tòa nhà lớn, tọa lạc trên đại lộ Haussmann – con đường nổi tiếng với nhãn hàng thời trang nữ, nhãn hàng nội thất danh tiếng cũng như các thương hiệu quốc tế. Rất nhiều du khách dù không có “máu” mua sắm nhưng vẫn ghé thăm Printemps Haussmann bởi nét kiến trúc mang đậm phong cách thiết kế từ thế kỷ 19 – đơn cử như mái vòm lớn được trang trí bằng các ô kính màu rực rỡ theo phong cách Art Nouveau rất đặc trưng.

Địa chỉ: số 64, đường Boulevard Haussmann, 75009 Paris

Giờ mở cửa:

Thứ 2 – 7: 9:35 AM đến 8:00 PM
Thứ 5: 9:35 AM đến 10:00 pm
Chủ Nhật: Không mở cửa
Phương tiện di chuyển:

Metro: Chaussée d'Antin, Opéra, hoặc Trinité
RER: Auber (Line A) hoặc Haussmann St-Lazare (Line E)
Bus: Lines 20, 21, 22, 24, 26, 27, 29, 32, 43, 53, 66, 68, 91, 94, hoặc 95

4. Bercy Village

Khu chợ Bercy nổi tiếng với mặt hàng trang trí nội thất có thiết kế rất độc đáo, bắt mắt. Tọa lạc ngay trung tâm thành phố, từ một kho rượu cũ hồi thế kỷ 19, làng Bercy là một chứng tích tuyệt vời của kiến trúc thời Phục Hưng. Hiện nay, ngôi làng này đang trở thành điểm đến mua sắm nổi tiếng, độc đáo nhất của người dân và du khách quốc tế tại Paris. Không những có khả năng chiều lòng bất cứ một vị chủ nhà nào với mong muốn tân trang lại ngôi nhà của mình, khu chợ bày bán các mặt hàng trang trí nội thất này còn là nơi để các tay săn ảnh chớp được những mẫu thiết kế mới trưng bày tại phòng triển lãm Sakura tao nhã.

Địa chỉ: số 28, đường Rue François Truffaut, 75012 Paris

Giờ mở cửa: từ 11 AM đến 9 PM tất cả các ngày trong tuần

Phương tiện di chuyển: Metro - Cour Saint-Émilion (Line 14)

5. Đại lộ Champs Élysées

Đại lộ này tại Paris vẫn được biết đến như một trong những điểm mua sắm nổi tiếng nhất thế giới – thậm chí còn được ví như Milan thứ 2. Đại lộ Champs Élysées chỉ dài gần 2 km nhưng lại là nơi hội tụ của hầu hết những nhãn hiệu thời trang nổi tiếng như: Louis Vuitton, Hugo Boss, Cartier, Montblanc, v.v... Tới đây, du khách không chỉ được thoải mái lựa chọn cho mình những nhãn hiệu thời trang đẳng cấp nhất thế giới mà còn mãn nhãn bởi kiến trúc Pháp nguy nga tuyệt đẹp.

Địa chỉ: đường Rue Jean Goujon, 75008 Paris

Phương tiện di chuyển: Metro - Champs-Elysées-Clemenceau, Franklin D. Roosevelt, George V hoặc Charles-de-Gaulle Etoile

Những địa điểm khiến bạn cháy túi tại Thái Lan

Địa điểm mua sắm Thái Lan có rất nhiều, nhưng không phải nơi đâu bạn cũng có thể mua thật nhiều đồ để thỏa cơn nghiện mua sắm của bạn, cùng xem những địa điểm dưới đây nhé!

7 địa điểm mua sắm Thái Lan giúp bạn thỏa mãn cơn nghiện shopping
Có thể nói, Thái Lan là một thiên đường mua sắm của các nước trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và cả thế giới nói chung có rất nhiều địa điểm mua sắm Thái Lan nổi tiếng như hệ thống trung tâm thương mại, chợ trời nổi tiếng ở Thái với những mặt hàng chất lượng mà giá cả lại vô cùng phải chăng.

Nếu bạn đang có ý định du lịch đến Thái Lan này thì hãy cùng kinh nghiệm du lịch điểm qua những địa điểm mua sắm cực đã , để thỏa mãn niềm đam mê shopping và rinh về những món đồ thật ưng ý nhé!

Central Chidlom
Là một “đứa con cưng” của hệ thống Central Group,địa điểm mua sắm Thái Lan đầu tiên là Central Chidlom là một trong những trung tâm mua sắm lớn nhất tại thủ đô Băng Cốc. Mở cửa từ những năm 70 với sơ khai là một khu chợ nhỏ, đến nay Central Chidlom đã xây dựng được hình ảnh một trung tâm mua sắm hiện đại bậc nhất, với vô vàng mặt hàng từ “thượng vàng đến hạ cám”, từ bình dân đến cao cấp.

Những mặt hàng chính được bày bán ở đây là quần áo vải vóc, đồ trang sức, hàng tiêu dùng và các loại đồ điện tử … Central Chidlom còn ghi điểm trong lòng khách hàng bởi sự tiện lợi khi tích hợp trung tâm mua sắm với khu vui chơi giải trí phục vụ đầy đủ nhất những yêu cầu của khách hàng khi đến đây. Đến với địa điểm mua sắm nổi tiếng Thái Lan này thì bạn nhớ mang theo thật nhiều tiền nha.

Địa chỉ: Ploenchit và đường Lang Suan, Băng Cốc.           

Thời gian mở cửa: 10AM – 22AM

Charn Issara
Địa điểm mua sắm Thái Lan tiếp theo đó là Charn Issara, nó không phải là cái tên quá xa lạ với người dân Băng Cốc và những thực khách thường xuyên du lịch đến đây. Nằm giữa lòng thành phố tấp nập, xa hoa, Charn Issara nổi tiếng với đa dạng các chủng loại hàng hóa phục vụ cho nhu cầu từ cao cấp cho đến bình dân. Một vài mặt hàng có tiếng tại Charn Issara là quần áo, các mặt hàng thời trang, mỹ phẩm và hàng tiêu dùng cao cấp.

Central World Plaza
Trở thành thành viên VIP của hệ thống Central Group chỉ sau vài năm gia nhập, hiện nay Central World Plaza đang là một trong những thiên đường mua sắm lớn ở Thái Lan xếp vào loại bậc nhất. Theo thống kê, có hơn 500 quầy hàng, các khu bán hàng chuyên biệt, 50 nhà hàng, 21 rạp chiếu phim, sân bowling và khu vui chơi giải trí cho trẻ em và 2 khu mua sắm lớn, 1 siêu thị lớn nhất Châu Á tại Central World Plaza.

Hầu hết các mặt hàng ở đây được bày bán với mục đích phục vụ cho phân khúc khách hàng cao cấp, với đầy đủ các thương hiệu nổi tiếng thế giới như Rolex, Adidas, Calvin Klein, Liz… Chính vì thế trước khi đến đây, bạn hãy cân nhắc thật kỹ tài chính của mình để không bị “viêm màng túi” sau khi ra về nhé!

Địa chỉ: 999/9 Rama 1 Rd., Patumwan

Thời gian mở cửa: 10AM – 22PM.

Cửa hàng miễn thuế Power
Chuỗi cửa hàng miễn thuế King Powew luôn trở thành địa điểm mua sắm Thái Lan được ưu tiên số 1 của khách nước ngoài khi đến với Thái Lan. Đúng như cái tên người ta vẫn gọi “cửa hàng miễn thuế”, các loại hàng hóa ở đây được hoàn toàn miễn thuế khi mua. Một số mặt hàng được yêu chuộng ở đây là đồ tiêu dùng và thời trang. Ngoài hoạt động mua sắm thì King Power còn thường xuyên tổ chức những chương trình khuyến mãi, xổ số rất hấp dẫn và thú vị đấy!

Xem thêm thuê wifi đi thái lan

Siam Paragon
Ước tính chi phí đầu tư xây dựng Siam Paragon vào khoảng 350 triệu USD. Đây được mệnh danh là vùng đất mua sắm quên lối về ở Thái Lan vì khu mua sắm rộng nhất, có gian hàng shopping to nhất, tổ hợp cinema vĩ đại nhất và được xem là thiên đường mua sắm nằm giữa thủ đô Băng Cốc tráng lệ.

Siam Paragon được hầu hết các tầng lớp khách hàng ưa chuộng và ghé qua khi đến Thái Lan vì có tất cả các mặt hàng từ thương hiệu nổi tiếng đến cây kim, sợi chỉ,… đều được tìm thấy ở nơi đây. Ngoài ra nơi đây còn có tổ hợp giải trí tham quan khổng lồ, hệ thống nhà hàng, bar…. Phục vụ tất tần tật nhu cầu giải trí của khách hàng. Thật không có gì phải chần chừ trước một thiên đường tuyệt vời như thế này phải không?

Địa chỉ: 991 Rama 1 Road, Pathumwan

Thời gian mở cửa: 10AM – 22PM hàng ngày.

Chợ Pratunam
Pratunam là một trong những khu chợ lớn nhất Băng Cốc cũng là một trong những địa điểm mua sắm Thái Lan rất lớn, tập trung vào mặt hàng vải vóc quần áo. Bạn sẽ phải shopping mỏi chân khi đến đây vì sự đa dạng về chủng loại, màu sắc của quần áo, muốn phong cách nào, có phong các đó; muốn màu sắc nào, mua ngay màu sắc đó. Quần áo, vải vóc thì vô vàng, chất lượng thì miễn chê mà giá cả lại vô cùng “hạt giẻ” so với Việt Nam. Hãy note lại địa điểm chợ Pratunam để “tậu” về cho mình những bộ quần áo thật chất khi đến Thái Lan nào!

Địa chỉ: quận Phetchaburi, Băng Cốc

Thời gian mở cửa: 9AM – 21PM hàng ngày.

Chợ Chatuchak
Địa điểm mua sắm Thái Lan thứ 7 đó chính là Chợ Chatuchak. Có gì ở khu chợ lớn nhất thế giới này? Một diện tích đáng kinh ngạc – 1,13 km², sắp xếp đến 15.000 quầy, đón khoảng từ 200.000 đến 300.000 lượt khách mỗi ngày. Hãy tưởng tượng nó là khu chợ đêm Đồng Xuân của Hà Nội phiên bản lớn gấp bội, chỉ họp vào cuối tuần, những gian hàng được thiết kế di động ngoài trời.

Địa chỉ: Nằm kế bên ga tàu điện ngầm Kamphaengphet của Bangkok, bạn chỉ cần mất khoảng 5 phút đi bộ từ ga Mo Chit và công viên Chatuchak.

Thời gian mở cửa: Buổi tối cuối tuần thứ 7 và chủ nhật

Hy vọng rằng với những địa điểm chúng tôi vừa cung cấp trên đây sẽ góp phần tạo nên thành công cho chuyến đi Thái Lan của bạn nhé!

Thứ Hai, 10 tháng 9, 2018

Cách xin visa đi Anh

HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ HỒ SƠ THỦ TỤC XIN VISA DU LỊCH ANH QUỐC
[1]. Bản khai Visa trên mạng đã được điền hoàn chỉnh và có chữ ký. Công ty du lịch sẽ khai. Khách cần cung cấp đầy đủ các thông tin trong Form đính kèm.
[2]. 02 ảnh màu mới chụp cỡ hộ chiếu 3.5 *4.5 phông nền trắng.
[3]. Hộ chiếu của quý vị (có giá trị ít nhất sáu tháng) và cả những hộ chiếu mà quý vị đã từng có. Nếu quý vị sử dụng hộ chiếu ngoại giao hoặc công vụ để sang Anh, quý vị cần phải nộp công hàm do Cục Lãnh Sự, Bộ Ngoại Giao tại Hà Nội hoặc Sở Ngoại Vụ Thành Phố Hồ Chí Minh cấp.
[4]. Quyết định cho nghỉ phép của cơ quan quý vị (bản gốc).
[5]. Bằng chứng về công việc của quý vị:
+ Nếu quý vị tự kinh doanh: Giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy nộp thuế 3 tháng gần nhất photo công chứng địa phương.
+ Nếu quý vị đang làm việc cho cơ quan hoặc công ty: Quyết định bổ nhiệm chức vụ hoặc hợp đồng lao động (bản photo đóng dấu treo của công ty) hoặc thư xác nhận việc làm của người sử dụng lao động bản gốc, bảng lương 3 tháng gần nhất bản gốc.
+ Nếu có trẻ em đi cùng, cần có Hộ chiếu, ảnh, Giấy khai sinh của con, Xác nhận đang học tại trường và Giấy quyết định của nhà trường cho nghỉ phép để đi du lịch. CMND của cả bố và mẹ
[6]. Sổ hộ khẩu gia đình, Giấy đăng ký kết hôn (Nếu đã kết hôn) (photo công chứng)
[7]. Chứng minh tài chính: Sổ tiết kiệm photo kèm xác nhận sổ bản gốc. Photo công chứng sổ đỏ nhà đất, sở hữu ô tô…(nếu có)
[8]. Thư mời của người thân. Photo mặt visa, hộ chiếu của người mời. Thẻ sinh viên hoặc Xác nhận đang học tại trường (nếu người mời đang học tại Anh). Ảnh chụp chung, email liên lạc...Xác nhận nơi làm việc, xác nhận nơi cư trú (nếu người mời đang làm việc tại Anh) - Nếu ko có người thân bên Anh, không cần phải chuẩn bị giấy tờ này.
-Thời gian xét duyệt Visa: Đại Sứ Quán sẽ trả lời kết quả Visa trong vòng 2-3 tuần làm việc kể từ ngày nộp đơn (tính từ thời điểm giấy tờ hoàn chỉnh không phải bổ sung).
* Lưu ý:
- Quý khách hoàn tất và nộp hồ sơ bản gốc cho Công ty chúng tôi trước 30 ngày (làm việc) khởi hành
- Yêu cầu trên dành chung cho tất cả các quý khách. Khi làm hồ sơ, từng trường hợp cụ thể, nhân viên của Fivestar Travel sẽ tư vấn riêng cho quý khách.

Xem thêm thuê wifi du lịch châu âu

* THÔNG BÁO QUAN TRỌNG:
-   Mọi mức độ gian dối hay trình bày sai sự thật đều có thể dẫn đến việc đơn xin thị thực bị từ chối.
-   Các đương đơn cần phải trả lời đầy đủ và trung thực tất cả các câu hỏi và cung cấp mọi thông tin có liên quan đến câu hỏi.
-   Tất cả các chữ ký trong đơn và trong hộ chiếu phải là chữ ký của đương đơn.
-   Trong quá trình duyệt visa, nếu Đại sứ quán cần bổ sung thêm hồ sơ chứng minh khác để xác nhận, mong quý khách vui lòng bổ sung thêm.
-   Ngày khởi hành chính xác của sẽ căn cứ vào tình trạng xét duyệt visa của Đại Sứ Quán.

Thứ Sáu, 7 tháng 9, 2018

Những trải nghiệm khi du lịch Indonesia

Xứ sở Indonesia có rất nhiều điều hấp dẫn, thú vị chờ du khách trải nghiệm. Đừng ngần ngại đón nhận cái mới, khám phá những điều tuyệt vời khi du lịch Indonesia nhé.

Ngắm mặt trời mọc

Địa điểm để chào đón bình minh lý tưởng ở đây chính là trên đỉnh những ngọn núi lửa như núi Api, núi Agung, Bromo hay Merapi... Sau hành trình dài nỗ lực leo tới đỉnh núi, phần thưởng quý báu có một không hai chính là việc được cảm nhận hương vị buổi sáng sớm thơ mộng và đẹp đến mê mẩn lòng người.

Đứng trên đỉnh cao, cả một không gian bao la được thu gọn về trong tầm mắt. Bạn dường như còn có thể cảm nhận được cả mây và gió trời lồng lộng, tâm hồn sẽ được thanh tẩy một cách lạ thường. Hãy cố gắng thức dậy thật sớm để trải nghiệm điều thú vị này nhé.

Thăm đền Borobudur

Borobudur là một kỳ quan Phật giáo lớn nhất thế giới được xây dựng từ thế kỷ thứ IX. “Borobudur” trong tiếng Indonesia có nghĩa là “Tháp Phật trên đồi cao". Quả thật, khi tới Indonesia, Borobudur sẽ là sự lựa chọn của rất nhiều người, đặc biệt là những người theo đạo. Sự hùng vĩ, tinh xảo của nó sẽ khiến bạn phải choáng ngợp và không thể quên. Ngôi đền bao gồm 6 tầng vuông với gần 1.500 tấm bảng mô tả các lời dạy và câu chuyện Phật giáo. Trong đó 32 tượng Phật đầy tôn nghiêm được tạc bằng đá có tư thế ngồi thiền được đặt trên tầng cao nhất của ngôi đền.Vì nơi này khá rộng nên hãy chuẩn bị đồ ăn nhẹ, nước uống để tránh mệt mỏi trong hành trình khám phá của bạn.

Dùng tay để ăn

Món ăn của Indonesia rất đa dạng và phong phú. Tại các quán ăn đều có dao nĩa để thưởng thức. Tuy nhiên, khi đặt chân tới Indonesia hãy thử một lần hòa vào bản sắc dân tộc nơi đây bằng việc ăn bằng tay. Các món ăn ở đây ăn bốc cũng khá dễ. Tuy nhiên hãy rửa tay thật sạch và quan sát người dân địa phương cách ăn để có thể làm một cách đúng nhất.

Xem thêm thuê wifi đi Indonesia

Tắm suối nước nóng vào đêm

Sau hành trình du lịch Indonesia mệt nhoài thì việc được tắm trong suối nước nóng chính là điều tuyệt vời nhất. Suối nước nóng Ciater, gần thành phố Bandung hoạt động về đêm khuya là nơi lý tưởng để bạn cùng gia đình tận hưởng sự thư giãn trong không gian mơ màng, ấm áp. Việc tắm nước khoáng này rất tốt cho sức khỏe, làn da và giúp bạn ngủ say để tiếp tục hành trình khám phá Indonesia ngày hôm sau.

Lặn

Mùa hè còn gì thích thú hơn việc được hòa vào dòng nước trong xanh, mát lạnh của nơi đây.Bunaken là một trong những điểm bơi lặn nổi tiếng nhất của Indonesia hay những hòn đảo nhiệt đới ở Togean là nơi du khách nên ghé qua để được một lần khám phá đại dương. Lặn dưới biển, bạn sẽ được ngắm nhìn quan sát hàng ngàn con sứa lớn nhỏ hay các loài cá vô cùng đặc sắc.

Thứ Năm, 6 tháng 9, 2018

Mẹo đi du lịch mà không cần biết tiếng bản địa

Du lịch có nghĩa là ” đi chơi”, ai mà không thích phải không? Ngoài những “vụ” như tiền bạc, visa này kia để lo lắng thì còn một vấn đề TO ĐÙNG khác nữa mà gọi hoa mỹ là RÀO CẢN NGÔN NGỮ, còn gọi theo kiểu bình dân là “không biết tiếng của người ta”

Bài này mình sẽ liệt kê các cách để các bạn du lịch nước ngoài mà không biết tiếng Anh hoặc du lịch đến một đất nước không nói tiếng Anh. Các bạn làm theo các bước bảo đảm chuyến đi thuận buồm xuôi gió (theo kinh nghiệm của mình), đi sao thì về y chang vậy nguyên vẹn.

Đi theo tour
Cách tốt nhất và bảo đảm hiệu quả nhất trên trái đất là đi theo tour. Các bạn sẽ được phục vụ “tận răng”: ăn gì, uống gì, làm gì đều được lên lịch mấy tháng treo lên quảng cáo banner hết rồi. Ra đường cũng khỏi sợ lạc dù không biết nói tiếng Anh nha vì luôn đi theo đoàn và có người luôn đếm số lượng. Viêc bạn cần làm là nhớ mặt hay màu áo hay bất cứ đặc điểm nào của người dẫn đoàn mình đi mà thôi. Tin mình, dù các bạn có đi Bắc Triều Tiên cũng không bao giờ bị lạc.

Đi tự túc
Thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, du lịch tự túc hay giới trẻ gọi là DIY không thành vấn đề nữa rồi. Và đây là những thứ cần chuẩn bị để đến một nơi mình không thể giao tiếp được nhưng vẫn tồn tại:

- Lên toàn bộ trước lịch trình
Các bạn cần biết các bạn sẽ làm gì, đi đâu và thời điểm nào ngay từ lúc bắt đầu bước lên sân bay. Bạn nào mới lần đầu tiên đi máy bay thì càng nên tìm hiểu kỹ hơn nữa. Tất cả tốt nhất ở nhà google hết thời gian mở cửa, đóng cửa, giá vé bao nhiêu. Sau đó in ra giấy hoặc lưu lại trong điện thoại. (Đọc thêm: Cách lưu giữ thông tin khi đi du lịch)

Khi đến nơi chỉ cần đi theo lịch trình đó hoặc nếu các bạn thích “go with the flow” thì ít ra đi lạc có cái gì đó để hỏi người ta. Đi mấy nước mà không nói tiếng Anh ví dụ như Thái Lan muốn đi đến trạm xe lửa tên Ekkamai, hay Phra Kanong làm sao mình nhớ hết. Đặc biệt cách phát âm của mình cũng khác của người ta nữa, lỡ mình hỏi mà hổng ai biết hết thì hóa ra ngáo à? Cách tốt nhất giấy trắng mực đen cho dễ làm việc.

- Đặt trước tất cả những điểm vui chơi
Theo mình cái nào book trước được thì cứ book trước, vừa rẻ hơn và vừa chắc chắn hơn. Thời đại bây giờ trên internet đầy rẫy thông tin, các bạn chỉ cần đặt trước là có thể yên tâm đến giờ đó ngày đó là đi thôi. Các bạn nào chọn Dorm giường ký túc xá để ngủ thì xem bài viết cách bảo vệ bản thân của mình, nhất là con gái để an tâm mà đi chơi, không lo lắng.

- Đầu tư 3G
Hãy mua ngay cái sim card ở sân bay (loại 3G không giới hạn trong mấy ngày đó) để vừa đặt chân đến là tự tin ngay, vì cả thế giới này nằm trọn trong điện thoại của bạn rồi.

Có 3G các bạn sẽ dễ dàng truy cập vào bảng đồ và thậm chí là dùng Google Translate để hỏi đường. Đây luôn luôn là món tiền đầu tư mà mình thấy xứng đáng nhất, đừng chờ đến khách sạn xài wifi miễn phí hay đi quán cà phê hỏi password nha! Tiết kiệm vài đồng lẻ nhưng mang lại nhiều phiền toái về sau, lại còn mất thời gian nữa. Hãy để đầu óc vui chơi thoải mái nhé!
Ngoài ra các bạn cũng có thể thuê cục phát wifi để thay vì phải dùng sim 3g nhé.

Ghi nhớ các cột mốc địa điểm
Những cột mốc mà mình nói ở đây là siêu thị, bệnh viện, hay các tòa nhà lớn, quán bar, nhà hàng. Ví dụ như trước cửa hotel mình ở là gì? Con đường đến sân bay có cái siêu thị nào không. Mục đích là nếu mất điện thoại thì còn biết đường về lại hotel hoặc đi taxi nhận ra ngay nếu tài xế không đưa mình đúng lại con đường cũ. Hoặc nói xui là bị “bắt cóc” hay gì gì đó cũng có chi tiết để mô tả lại hehe

Ghi chú các thông tin quan trọng
Tốt nhất những thông tin này nên ghi hoặc in ra làm 2 bản, một bản bỏ vào túi lúc nào cũng mang trên người, và một bản bỏ vào hành lý lớn để có cái sơ cua và cũng nếu có trục trặc thì người ta lục hành lý của mình, người ta biết mình ở đâu!

Giữ liên lạc với gia đình
Ngày nay các bạn đi đâu cũng check-in Facebook hết rồi nên mình không nói. Nhưng có những bạn chơi âm thầm đi không ai hay biết.  Còn nhớ bộ phim 72 hours, anh nhân vật chính bị kẹt trong vách núi mà không ai biết vì gia đình và bạn bè tưởng anh đang thư giãn ở góc nào đó của thế giới, đã vậy anh còn đi solo nữa chứ. Cuối cùng là tự mình cắt tay mình để thoát ra được. Kết cuộc không tệ lắm dù anh bị mất cánh tay nhưng anh trở thành diễn giả đi truyền cảm hứng về cuộc sống cho giới trẻ. Tự nhiên tạo thành career luôn nhưng mà mất cánh tay thì đâu ai ham phải không, đặc biệt là tự mình cắt tay mình nữa hixx (Phim này rất ý nghĩa nên xem nha các bạn)

Kể chuyện dài dòng vậy cũng chỉ khuyên các bạn là nên “để lại dấu vết” vì chúng ta đi du lịch nước ngoài mà không biết tiếng Anh còn tăng nguy cơ rủi ro hơn rất nhiều.

Dù cho biết tiếng Anh hay không biết tiếng Anh, dù có giao tiếp được hay không thì các bạn đi du lịch cũng nên chuẩn bị tâm lý là sẽ gặp rào cản giao tiếp và tâm lý “thử thách bản thân” vì đây là một trong những điểm thú vị của đi du lịch! Ngoài ra thì cũng nên kiên nhẫn, lịch sự. Mình luôn cho rằng mình giải thích mà người ta không hiểu là do mình giải thích không rõ ràng, cần phải giải thích lại, dù cho có nói cùng một ngôn ngữ đi chăng nữa thì cách diễn đạt cũng đóng vai trò rất quan trọng. Nhiều người cứ cho rằng người khác “ngu” không hà, nên phải xem lại bản thân mình nữa. Các bạn lưu ý đừng nên la lối, hay nạt nộ người khác

Thứ Tư, 18 tháng 7, 2018

Review Game Donkey Kong Country

Donkey Kong Country: Tropical Freeze on the Wii U in 2014, we gave it a 9.0, for Amazing. Here’s what we said about it then:

“Donkey Kong Country: Tropical Freeze is a great platformer full of tense sequences and tough levels. Boss battles are a huge highlight, and it’s packed with hard-to-find secrets and collectibles. Multiplayer could use some improvement, but I found myself laughing whenever my teammate and I wiped out on some of these unforgiving setups. But a rewarding sense of accomplishment stuck with me each time I overcame a new obstacle, and that feeling kept me going all the way to the end.”
The Switch version maintains the difficulty and tough bosses, but adds a more accessible and fun Funky Mode, if you aren’t up for the soul-crushing challenges of some of Tropical Freeze’s later levels.

Tropical Freeze looks great on Switch. The excellent animation moves fluidly while docked or in handheld. I did find myself leaning in close during tense boss battles so I could better keep track of everything happening on screen, but portable Donkey Kong is excellent. I wouldn't recommend taking on some of the harder levels in public if, like me, you’re unable to stifle frustrated sighs even when surrounded by strangers.

The much more accessible Funky Mode is the biggest change to the Tropical Freeze formula, and it’s a welcome one because it makes things easier without feeling like a mode for babies. The precision jumps and timing are still there. You can’t cheese your way through any of the levels or battles, you just get a few extra chances to correct your mistakes. It lets you play as either Donkey Kong or the titular Funky Kong, the coolest of all the Kongs. With his wrap-around sunglasses, belt-fastened jorts, tank-top, and bandana, he’s the cool uncle who knows a lot about living, and a little about love. Thanks to a surfboard that lets you feather your falls, Funky’s jumps are much more forgiving than even the jumps possible with Diddy’s rocket or Dixie’s ponytail helicopter. Funky’s surfboard also makes him briefly immune to spike damage, and brings the total level of tubularness in the Switch version to a place unheard of on Wii U. He also needs no help from Diddy, Dixie, or Cranky. If that wasn’t enough to take the edge off the difficulty, Funky Mode also gives you an extra heart for each level, and hearts to replenish your health appear more often during levels.

The controls are tight and jumps are easy to pull off, but I found playing in handheld mode harder than playing with the Pro Controller. I had difficulty with the smaller shoulder buttons on the Joy-Cons, used to pick up barrels and stunned enemies. Sometimes I’d accidentally throw something because there isn’t as much play in those shoulder buttons. Likewise, I struggled to beat the final boss with the Switch in handheld because picking up and throwing stunned enemies is a huge part of the process. Once I sat down on my couch with a controller, I… still struggled, but less so.



Difficulty in Tropical Freeze is unrelenting, but almost never feels cheap, with one major exception. One of the later rocket-barrel levels was so frustrating, it’s not only my least favorite level in Tropical Freeze, it’s one of my least favorite levels, ever. You’re required to navigate tiny, deadly corridors using the clunkiest controls in the game. I put it up there with the underwater dam level in the original TMNT for NES. I really hated it, and if I need to revisit it to 100-percent Tropical Freeze, well, I guess I won’t be 100-percenting it.

The boss battles, too, are difficult but fair. I never felt like I died because of some cheap move on the part of the game. I died because I just wasn’t good enough. And I wasn’t good enough A LOT, particularly on some of the later bosses. Thankfully extra lives by way of balloon are easy to come by. Funky sells them in his shop for the low price of just three coins, and there are plenty of other chances to pick up extra chances along the way.

Review Game Omensight


Omensight is a game about furry, humanoid, animal things that are all trying to murder each other for various political reasons. The whole spectacle of it is absolutely adorable right up until the moment that it chooses not to be.

The story revolves around several kingdoms, each made up of a specific species, who have found themselves locked into a huge power struggle. The problem is that there are bigger fish to fry. A giant, apocalypse-inducing demon named Voden is trying to destroy all life as we know it, and that’s where the player character comes in. You are The Harbinger, a silent, goofy-looking, glowing creature who has the power to travel back in time. Your journey is spent reliving the same twenty-four hours over and over with the hopes of figuring out how to stop this huge demon jerk from committing a widespread genocide of all sentient beings.
For the first couple of hours, I had trouble looking past the subpar voice acting. Everyone just seemed like cliché, cookie-cutter bullshit. Then something wonderful happened. With each new story reveal, the characters evolved, and by the end, they proved that their actions and personalities had a genuine amount of nuance to them. I found myself, despite my initial reservations, becoming rather invested in how events played out.


Once you’ve made it past the introduction sequences, you’ll find yourself in a hub world where you can choose to start the day alongside one of four characters. After you’ve gained a key piece of knowledge from one character’s perspective, however, you can show that to others, which will dramatically impact how things play out. Zig-zagging your way across timelines, you’ll eventually piece together the mystery of what actually happened.

Slowly but surely, you’ll fight your way to the truth. Sometimes, this involves doing the “wrong” thing, with the hopes of gaining some new scrap of knowledge, in order to progress the story. Sometimes, this makes you feel like a total asshole. It’s for the greater good though, right?

The combat is your basic hack ‘n slash affair, but there are a few different elements that keep things fresh. If you dodge an enemy attack at just the right moment, it’ll slow down time, but you also have a separate ability that can slow down time even longer, a dash, a grab/throw mechanic, and a few other offensive capabilities. These are all limited by a cooldown timer, so you can’t just spam them. The ways that you mix and match these skills is where the real fun lies. It’s a simple system, but it works.

  • Play now 123games
  • Hot new 60 Seconds burger run

Unfortunately, the combat suffers from a decent amount of float, and it can be difficult to tell which enemy you’re targeting at any given time. These same issues affect platforming segments as well, and all of this is exacerbated by the absolutely ancient implementation of a fixed camera perspective.

Just in case I’m not making myself clear, this is definitely a budget title, and it has more than its fair share of rough edges. The actual gameplay maintains a mostly acceptable framerate, but the loading screens dip into straight-up shameful territory. Besides being a frequent nuisance, the animations will freeze, and I was forced to restart the game several times as a result. The weirdest part was that it never happened while I was playing. It was always when I was helplessly staring at a stubborn loading bar. Hopefully, this sort of stuff will be addressed in the planned day-one update, but for now, it’s pretty disappointing.

Outside of the interesting narrative structure, there’s not a whole lot here that you haven’t seen before. Everything, from artwork to combat, is presented in a way that’s just barely competent enough to keep things interesting. You can see how all of the elements have been shoddily pasted together, but when all is said and done, it’s still somehow a great fucking game.

Omensight is a fun fantasy romp starring fuzzy animal things. It’s endearing in a way that, considering its flaws, it has no right to be. With a little more polish, this could have been a great game. As things stand now, it’s still a pretty damn good one. The story kept me invested, and I found myself smiling more often than not. If you can see past the rough spots, you’re in for a treat.

Review Game State of Decay 2

State of Decay 2’s open-world battle for survival against a zombie menace is the right kind of post-apocalyptic fun. It creates plenty of high-stakes moments, punctuated by the relative calm of foraging for supplies while always looking over your shoulder. It’s a potent mixture for a while, until the combination of repetitive missions and annoying bugs eventually dulls the joy of squashing heads, even when your co-op entourage rolls deep.

Just like in 2013’s original State of Decay, in State of Decay 2 you can freely switch between randomly generated survivors in your post-apocalyptic community – and you’ll regularly have to, because they can only be pushed so far before their stamina starts to give out. Or worse, you did something stupid and got someone permanently killed, taking their unique traits and whatever leveled-up skills they’ve acquired with them. You’re not able to customize their names or looks at all, which is a shame, because if XCOM has taught us anything it’s that it’s fun to tell your friends and co-workers how you got them killed. But that fear of loss (you can’t reload from an earlier save!) adds some significant weight to the struggle that plays out on one of three open-world rural maps, as you scavenge the region to build a shelter and work to cleanse the land of a disease known as the Blood Plague.

Unlike the original, though, State of Decay 2 can be played in its entirety (after the tutorial) in four-player co-op, which even works cross-platform between PC and Xbox One. The joining parties enter the host’s game and get to bring back all their looted spoils (aside from resources) plus bonus rewards to their own game. It’s a near-universal truth that games like this become more fun when played with friends, and that holds very true in State of Decay 2.


There’s not much more to the generic post-zombie-apocalypse story than the quest to wipe out the Blood Plague – at least not that I’ve encountered in a single playthrough on one of the three maps, the Plateau – but there’s some background radio chatter that suggests a bigger world of survivors and organizations out there that could someday make an appearance. Everything else is told on a smaller, more personal scale: individual characters will have their own quest lines assigned to them, such as one woman who wanted to track down what happened to a police officer friend of hers in a series of missions, and when you eventually appoint a leader to your group, their randomly determined class appears to influence how your story ends. (Mine was a Warlord, as opposed to Sheriff, Trader, and Builder, which as you can imagine ended with lots of shooting.) But generally it’s a sandbox-style RPG where you’re tackling dynamically appearing quests as people call for help, and you make your own story in the way you deal with them.

While zombies are so omnipresent in the open world that you can hardly swing a dead cat without hitting one, they’re spread thin: next to something like Dead Rising 4 or what we’ve seen in those Days Gone trailers, the number of “zeds” you encounter in the open world at any one time is positively quaint. It’s rare to see more than a dozen at once, and the so-called “hordes” that appear on the map are limited to five or six. It’s enough to keep you on your toes, but individual zombies are more a nuisance than a threat.

Fortunately, the moment-to-moment combat against the rank-and-file undead is simple but satisfying. Melee never really evolves beyond button-mashing while keeping an eye on your stamina meter, but you can unlock some specializations that allow you to quickly throw an enemy to the ground and leave it vulnerable to a delightfully gruesome head-popping execution move. And, when you score a critical hit and knock its block off with a single swing of a bat or swipe of a machete (instead of bludgeoning them four or five times first) it’s a tiny moment of power.

Guns, which include all the expected pistols, shotguns, rifles, SMGs, and grenade launchers, feel good to fire thanks to nice loud sound effects and recoil that make them seem powerful. Ammo is scarce enough that shooting feels like a last resort, but when you skillfully execute headshots (the zombies’ spongy bodies soak up precious bullets) you’re rewarded with a chunky effect and a one-hit kill on anything shy of a hulking Juggernaut.

They’re not quite as fragile as something out of The Legend of Zelda: Breath of the Wild, but weapons do break after use, first turning yellow as a warning and then red for unusable (requiring repair in a workshop), which occasionally left me desperately improvising my way out of bad situations. You’re never entirely defenseless, thanks to an invincible backup knife, but it’s obviously less than ideal for taking on multiple enemies. That unpredictability adds some flavor to the repetitious business of clearing out zombie infestation after zombie infestation.

Driving around is a lot of fun, too, but not because cars handle well. To put it mildly, they do not – but to be fair they’re mostly beat-up vans, trucks, and sedans, with only a few muscle cars and armored vehicles mixed in. But thanks to arcadey physics they’ll always right themselves if you flip them, so you’re free to try some stupid stuff as you’re plowing through zombies and opening your door to whack them as you pass by without damaging the car’s body. It’s unfortunate that your co-op partners can’t lean out the windows and shoot at zombies while you’re at the wheel  – their participation is limited to opening their own doors, if they have them.

At the same time, you have to be careful: a limited gas supply (and absolutely terrible gas mileage) adds some tension to every excursion – you don’t want to have the tank run dry just as you spot a horde hanging around with a Juggernaut, for instance. Having to keep your cars in good repair adds another layer of tension, and it’s a challenge to have to work your way out of a predicament by scrounging around for a gas can or repair kit. Also, trying to hoof it home when you’re injured and low on stamina is a big pain, especially at night.

As you use your characters, they’ll develop their skills: running a lot will build up their endurance, fighting will unlock stat boosts and upgrades to melee and shooting, and a variety of other skills like gardening, chemistry, and computers will give you access to an upgrade tree of mutually exclusive character development choices that can lead to new crafting or support ability options. These can really add up to make a character into a killing machine when they’re maxed out, so it’s worth making sure you play as a variety of characters to level them all up. Of course, this also raises the stakes of holding onto characters, as all their stats go down with them if they die.

One of the first things you do in State of Decay 2 is establish a home base – first in an abandoned home but later in a larger, more interesting location like a strip mall or theme park.
The board game-style management, in which you choose which buildings to place in a set number of slots, was never all that fun for me because it doesn’t leave a lot of room to experiment. Even the largest bases I was able to find had only a few slots to build on, and most of those were taken up by essentials like beds for your people. (You could go without those, sure, but then you’ll spend all your time dealing with morale levels in the toilet or insufficient manpower.) After placing those and maybe a farm to reduce the amount of food you have to constantly forage for, you’re left with space to build only one or two crafting buildings at a time. Tearing down an arsenal to build an auto shop or an infirmary to build a workshop takes way too long to be worth messing with, since construction can take upwards of 30 real-time minutes.

Thứ Hai, 16 tháng 7, 2018

Review game Moonlighter

As a couple of green slimes distract me, a flying razor-blade golem slaughters me on the third level of the aptly-named golem dungeon. My bag full of expensive iron bars and golem cores spills onto the ground with my life, with the exception of the five treasures I meticulously chose to place in the top row of my inventory grid. I was one room away from the boss before being unceremoniously tossed face-down outside the dungeon entrance. It sounds like a frustrating, wasted day, but that it isn't is my favorite aspect of Moonlighter.

I put those five remaining items on sale in my store the next morning, which nets me 20,000 gold. It’s a good profit for the current state of my shop. Moonlighter uses this slap on the wrist style punishment often, admonishing me for my arrogance without making me feel too sorry for it. The permissive attitude fits with Moonlighter’s (relatively) short completion time, making for a quick dip into the roguelike genre rather than the usual swim through a riptide.


Freelance hero
Moonlighter is the unlikely intersection between roguelite dungeon crawler and shop simulation that many will recognize as inspired by Recettear, the 2010 indie game from Japan that originally popularized the combination. Will, the protagonist and proprietor of Moonlighter, spends days tending his shop and nights exploring the town’s procedurally generated dungeons. Some town elder named Zenon predictably cautions Will against his heroic dreams, encouraging him to keep his nose down and make a living. I say: You do you, Will! Live your passion and don’t let any old guy stuck in his ways tell you that you have to work in customer service the rest of your life!

Will’s dream is unlocking the fifth dungeon door in his hometown Rynoka by obtaining four keys held by giant monsters in the basements of four other dungeons. Each day is split between the two primary objectives: adventuring and merchandising. At night, I enter one of the four themed dungeons, beginning with the golem dungeon and progressing each time I defeat a boss. The enemies on each floor have attack patterns that I was quick to learn, but become more challenging to track as ranged beam attacks intersect with the cadence of golem soldiers swinging swords. I was tripped up regularly, but rarely to deadly consequence.

Each dungeon, though generated new every day in roguelike style, is only three floors deep before the area’s boss, a longer fight that focuses on recognizing and anticipating a suite of dangerous attacks. The three floor structure makes death fairly stress-free. Dying on the boss’s doorstep means only 10 to 20 minutes of setback.



Combat itself is fast but not frantic. Each room takes a quick second of evaluation to determine who should be taken out first. I alternate between rolling away from attacks and darting in to poke an enemy to death with my spear. A combination of ranged and melee enemies in a room means a bit more rolling or darting behind rocks and obstacles to dispatch sword-wielders first. Moonlighter has keyboard support but recommends using a controller, a suggestion that I’ll echo for the sake of precision. The combat is all about moving around the room efficiently, easier to accomplish with analog sticks than keys in my opinion, and I get a flash of pride any time I manage to roll and dance circles around monsters without taking any damage.

Back in town, Will has the option to invest gold into Rynoka to bring various merchants in. The blacksmith upgrades weapons and armor with two possible upgrade paths for each item. The witch sells gear enchantments and consumable potions. A retailer, hawker, and banker make up the rest of the possible Rynoka main square. The depth and variety of combat upgrades are modest, another earnest but cursory exploration of dungeon-crawling.

Running the shop is not so tedious as a chore but not quite demanding enough to pose a challenge. In the morning, I put my hard-earned haul on display and set the prices for each item before opening for the day. Customers come and go, examining the merchandise for fair prices. Villagers react to each item they examine, hinting whether the price is fair or outlandish. As the short day changes from morning to night, I run about adjusting prices to customers’ taste, restocking, and standing at the register to press a button accepting each villager’s purchase. I occasionally have to sprint out from behind the counter to waylay a shoplifter by slide tackling them before they can make off with my
There's not much to the pricing game. My time was best spent pricing high and backing down until customers were willing to buy. After finding an acceptable rate, I didn’t have much incentive to ever change it, typically selling each of my items at their most recent purchase price. The most satisfying moment is when, after backing down my price several times, a customer finally gives a good reaction and walks to the register. The profit earned is a more enticing reward than ‘winning’ the interaction. Discovering which items are most valuable entices me to hunt down precisely the monsters that drop them and adds higher stakes to properly managing my inventory while in the dungeon.

Pre-shop shuffle
One of Moonlighter’s best systems is one that I initially wrote off as a gimmick: its inventory management. With limited space in my bag, prioritizing which items are worth holding on to and bringing back to the shop is key. On top of the usual inventory Tetris are the many item curses which dictate where in the bag they must be placed or effects they have on the items around them. One item curse sends an item adjacent to the cursed one back to the shop immediately after being placed. Other curses destroy adjacent items or turn them into a different artefact entirely. There’s a sense of pride in clearing half my inventory with intelligent use of curses, and losing a well-planned layout is more of a tragedy than the lost profit.

Moonlighter is, as far as roguelikes go, a quick jaunt. With four main areas and one final dungeon, my progress was only diverted to deal with my obsessive trips back to town to sell a pack full of loot to buy better weapons to fly through the dungeons faster. Despite its standard difficulty being called “hard” (and hardest being “very hard”), it isn’t excessively challenging. I say so with confidence because I’m typically a complete embarrassment in hack-n-slash combat, but even I made progress at a steady clip while turning a tidy profit. I died a couple times on “hard”, but more often due to negligence than difficulty, and I was never set back by more than an (in-game) night. The forgiving death penalties are as much part of Moonlighter's personality as the muted color schemes and plucky soundtrack.

Moonlighter is meant to be completed and set aside, not mastered and repeated like other, harsher roguelikes. Neither of its activities, the dungeon diving or shop management, are as complex or harrowing as other examples of either game type. I expect some will see this as a shortcoming. Personally, I seldom have the patience for obsessively deep hack-n-slash combat or ultra data-driven shop management. Moonlighter cuts just beneath the surface of both genres to let me enjoy the flavor of a roguelike without a lifetime commitment.

Review game Smoke and Sacrifice

Smoke and Sacrifice sees Sachi, a mother forced to give up her son, adventure into a grotesque underworld on a quest that will lead her to a darker truth.

Sachi lives in a perfect, pastoral village. The inhabitants worship a mechanical Sun Tree that powers the community with its benevolent light. Everything’s hunky dory except for one thing: prosperity depends on firstborn children being sacrificed to the Sun God via a big laser. Sachi accepted this when she surrendered her own son seven years ago, but over time she’s come to question the strange mechanics of their existence and the odd behaviour of the priests who orchestrate the ceremony.

Obviously, all is not as it seems. Smoke and Sacrifice soon casts you into a netherworld of vicious creatures where those same priests venture wearing masks and cloaks. This bleak place is home to a smoke-addled, down-trodden underclass – the Drear – who perform the menial tasks required to power the paradise above. Sachi is convinced her son is living among these dronelike people and is determined to discover the truth.


Developer Solar Sail Games drops you into a painterly landscape with no menu screen. Movement is in three dimensions, but every asset is hand-drawn 2D. The art style, animation and writing are reminiscent of the Steamworld Dig series and help to prevent the cheerless underworld from overwhelming you.

That said, it’s grim down here. Survival is the name of the game and you must explore the mire to harvest resources from plants and marauding beasts for weapons, armour, health items, upgrades and repair materials. You’ll also encounter characters and signposts bearing recipes to try out. When night comes, a purple smog billows in heralding nastier foes. Sachi wears a necklace that charges from light sources and provides nominal protection but – as with everything in Smoke and Sacrifice – it won’t last long, so crafting a lantern is priority one. You attack enemies with ‘Y’ and perform a dodge/jump with ‘X’. Hitboxes are generous, but keeping mobile is key, especially against more powerful adversaries.

Items deteriorate quickly with use, and edible goods like fruit and meat will perish. Small green bars indicate their current state and they pulse red before breaking or spoiling. Survival against slime/jellyfish hybrids and giant spinehogs depends on monitoring your inventory closely and repairing gear on-the-fly. Nobody wants their fur-lined boots disintegrating in the middle of the frozen tundra. Nightmare!



Six different biomes rub shoulders on the map, including grim woodlands, ice fields and industrial zones, each containing specific beasts and fauna. Certain workbenches and forges enable you to craft specific gear and traverse into neighbouring areas. The environments are rich with detail, although they get a touch repetitive. A map and a task screen keep you up-to-date with objectives should you get lost, and exploring the encroaching fog uncovers save terminals and a network of fast-travel tubes, plus chests to store your loot. Saves are manual and it’s vital to save often. You’ll receive a smidge of health if you’re close to death, although take care when enemies are nearby – they’ll be loitering when your save loads and we would often hear the blighters attacking us before we could defend ourselves.

Keeping your kit in ship-shape is essential and more difficult than it need be. Inexplicably, your 4x14 inventory grid occupies less than half of the available screen space when it’s open. That’s 56 slots and, when fully laden with goodies, it can be tough to spot what you’re looking for, especially in handheld mode. As you hold ‘R’ to drag highlighted items across the grid, others shift to occupy the space you’ve just vacated, so ordering equipment is a tedious process. You can ‘favourite’ up to eight weapons and cycle through them with the shoulder buttons while fighting, but some basic sorting options would have been useful.

In a welcome move, the touchscreen is fully supported, and it’s possible to play without Joy-Cons, to an extent. Sachi moves and attacks where you tap, although dodging is unavailable, so it’s not a viable option for a complete playthrough. Inventory management is theoretically easier, although adult fingers will have trouble with the small icons. We also experienced two crashes to the Switch’s main menu during our 15-or-so hours with the game, both triggered by touch input. Not ideal, but you’ll be in the habit of compulsively saving at terminals so you’re unlikely to lose significant progress. Performance is generally steady, with some isolated slowdown occurring in later fiery areas when large groups of enemies begin attacking each other.

Smoke and Sacrifice is an attractive take on the survival genre with a diverting story examining our reliance on fossil fuels and class-dependent economies. Juggling your gear is more finicky than it should be, which is disappointing when inventory management is such a fundamental part of the game. However, if you’re prepared to keep on top of things, and you have the fortitude to brave the oppressive smoke, there’s plenty to enjoy in Sachi’s quest and the core crafting loop.

Review game Jurassic World Evolution

What could possibly go wrong when managing an island amusement park full of giant, man-eating monsters? Lots of things, though in this case they’re not the kind that lead to good gameplay. With so few interesting decisions and so much mundane busywork going on in Jurassic World Evolution, there is no need to, as Samuel L. Jackson once famously recommended, “hold onto your butts.”


Jeff Goldblum lends his recognizable-anywhere voice to some of the narration as Dr. Ian Malcolm, and he’s clearly having a lot of fun with the pronunciation of the islands’ names – just wait until you hear him say “Isla Matanceros” in the opening flyover cutscene – but otherwise it very much sounds like his first read-through of the script. Opposite him are a handful of Jurassic World actors, including Bryce Dallas Howard and B.D. Wong, and then there’s someone voicing Chris Pratt's character who doesn’t even seem to be making an attempt at impersonating him.
In this simple business sim, the idea is to build dino-zoo parks across five samey looking tropical islands, plus a samey looking sandbox island. Granted, it makes some sense for all of the islands in a region to be blanketed in the same jungles and grassy fields, but if you’ve ever been to the Big Island of Hawaii and seen how dramatically the environment can change in just a 15-minute drive – from jungle to forest to Mars-like volcanic wastelands – a little visual variety would’ve been nice.

But just like the park-going public, we’re here to see dinosaurs, and their detailed models and animations are the best thing about Jurassic World Evolution. There are 42 different species available, and watching everything from the nimble gallimimus to the lumbering brachiosaurus roam around the screen making movie-authentic noises is great the first few times. (My almost-three-year-old son absolutely loves them.)

The problem is, the process of unlocking and improving their genomes is painfully dull and repetitive, and doing it 42 times is a special kind of tedium. It almost seems like something out of a bad mobile game: You go to the map screen and click on the dots representing dig sites around the globe where you have a chance to discover fossils from a set of species to send your dig team, then wait for the roughly two-minute timer to expire. Then you go to a separate screen where you see the random assortment of fossils you’ve acquired – resembling a lootbox-style card pack – to click on the fossils to research or sell them. You only want to sell them if you’ve already fully researched that dino’s genome, or if it’s a valuable rock with no dino-DNA, so there’s no actual decision-making happening here, just mandatory robotic actions. And then you repeat that cycle, dozens and dozens of times, until you’ve done them all. I don’t know if this is intended to replicate the real paleontology work of scrubbing an unearthed fossil with a toothbrush, but if anything it’s less fun.

It’s also a let-down that, among these 42 species, there are no flying or swimming dinosaurs [Edit: fine, pterosaurs and aquatic lizards] in the mix. Without pteranodons or a mosasaurus, it’s impossible to recreate the first Jurassic World movie, even on the sandbox island. For the record, that unlimited-money sandbox mode must be unlocked, and even then you can only play with the dinosaurs and buildings you’ve unlocked in the campaign, so there’s no avoiding playing the boring part of Jurassic World Evolution, which – based on my roughly two dozen hours of play – could take upwards of 30 to unlock everything.



Once you’ve unlocked a dinosaur, you have to roll the dice to see if you get to create them. Every dinosaur has a viability percentage based on how much of their genome you’ve researched and which stat-modifying gene mods you’ve applied, and that affects whether or not they end up as a towering majestic beast or a scrambled egg brunch that cost hundreds of thousands of dollars. Bringing a long-extinct creature back from the dead shouldn’t be easy, granted, but in a game where you’re effectively gambling with having to spend more time playing a dull game to get what you want, losing that bet is just depressing.

That’s much worse here than in most similar city-builder games because, bizarrely, there’s no way to speed up time to skip long stretches of waiting for cash to roll in or dinosaurs to hatch. In everything from SimCity to Frostpunk, speeding up time avoids the doldrums of awaiting a paycheck, so even if your in-game performance (if you’re going for efficiency) takes a hit, the pace of play isn’t significantly impacted. But here, if you’re making $100,000 per minute and you want to incubate a dinosaur that costs $1,000,000 and has a 70% chance of viability, that’s 10 minutes of gameplay (in which you spend no money, so you’re doing basically nothing) you’re wagering against a 30% chance you’re going to have to spend another 10 minutes doing very little. Having played quite a bit, I’m not inclined to take that bet.

Actually building your park is basic but mostly intuitive, and the road and fence tools work well enough. Sometimes I’ve been frustrated by not being able to plop a road or building where it seems like I should be able to, but the almost completely inconsequential cost of raising or lowering ground levels (or adding or removing water or forests) to the terrain makes it pretty easy to place whatever you want wherever you want it. Power is the only resource to worry about, but you get the sense it’s only really there so they can have outages like in the movies.

But the reason building is so dull is that most of the maps are tightly constrained, so there’s not much room for creativity. And even when there is room, there aren’t a ton of options for buildings to choose from to make a park feel like your own – at least, not until you’ve unlocked everything, by which point you’ll probably have long since grown tired of the grind of fulfilling the objectives of the three factions: security, science, and entertainment.

These three departments will pop up with objectives every so often to attempt to give you direction, but almost invariably they’re things you were going to do anyway, for rewards that are barely worth noticing. “Research a new dino’s genome up to 60%!” Yeah, I was doing that. “Increase your income to $150K!” Yes, I’m at $145K right now and in the process of placing the thing that will get me above $150K. “Sell two of these $350K-each dinosaur for $100K; we’ll give you $200K as a reward!” Well, that makes no sense, but fine, because that helps me unlock some new buildings.

Every mission you complete from one of the factions angers the other two, so you have to focus on one at a time to unlock their specific upgrades before moving to the next one. But that means the other two factions will be mad at you, and that would be very scary if the “sabotage” acts they engage in weren’t so pathetic and ineffectual. “Oh no, we’ve given three dinosaurs a disease! What will you do?” Well, I’ll send a ranger team or two to stick them with blowdarts and cure them immediately, rendering the entire thing moot. As long as there’s no coinciding storm or something equally beyond my control to randomly mess me up, I’m fine. I suppose that was true of Dennis Nedry’s sabotage as well, but John Hammond wasn’t having a good gameplay experience in that situation, either.

So most of the time, you’re sitting around performing mandatory boring tasks like ordering your jeeps to resupply feeding stations or curing random disease outbreaks. You can fill some of the downtime by taking direct control and cruising around in a jeep or helicopter, but there’s not much to do with those vehicles outside of taking photos of dinosaurs (the more appealing option for people who just want to watch these animals in action) or tranquilizing dinosaurs from the air for sport. But there’s never a “must go faster” moment because even the most ferocious-looking dinosaurs just ignore you – there’s no concept of your vehicles taking damage.

Shooting tranq darts at dinosaurs sounds like fun – and it really should be. But even when you’ve researched and equipped some upgrades for it, firing slow-moving, fast-dropping darts that reload slowly at smaller, fast-moving targets like velociraptors from a helicopter is just not fun. I found I was much better off letting the AI handle it in the event of a breakout, which it does with reasonable effectiveness once you buy the upgrades that raise the apparently deliberately annoying limitation on how many tasks you can queue up for it at once.

One of the really frustrating things about the way you’re evaluated is how it’s split between Dinosaur Rating and Park Rating. Yes, both contribute to your overall rating, which is how unlocks are doled out. But the fact that only the Dinosaur Rating determines how much money you make means you can completely neglect the Park Rating – that's everything from monorail transportation to clothes shopping and bowling alleys – until your dinosaurs are drawing in enough money that none of those things matter. I routinely set all my shops to have maximum staff and literally give away the most expensive merchandise for free to maximize their effect on park-goer happiness because the amount of money they cost is negligible after I’ve built up my park a bit. That’s just bizarre, and a broken simulation of how a park should work.

What’s sad is that that these park-goers never pipe up to let you know they’re awed by a huge apatosaurus or grossed out by a velociraptor disemboweling something in front of them makes the whole thing feel artificial. You can’t select them to see how they’re feeling at all – you just get a chart showing their overall happiness, as determined by their food, drink, shopping, transportation, and dinosaur visibility (which is in turn determined by where you place your viewing point structures). It all feels extremely artificial.

The challenge that eventually emerges in Jurassic World Evolution isn’t managing the economy, because that’s simple. It’s not hitting the simplistic mission goals that pop up, because half of the time you’re most of the way to beating those objectives before they’re issued. It’s not even repairing random storm damage, because that’s done by sending out your jeeps to instantly fix most of it. No, the tough part is jamming together as wide a variety of dinosaurs as possible in as small an area as possible without making them angry – that’s the puzzle we’re supposed to solve. And once wikis work out which dinosaurs can co-exist, in what numbers, in a pen with the same proportions of forest and grassland, that will be no problem at all.

And of course, you can have your dinosaurs fight for your entertainment and to build up their “combat infamy” rating. But when the outcome is just a roll of the dice, you get really frustrating situations like when my first $2 million T-rex was immediately killed in its first tussle with a $600K ceratosaurus. On top of that, unlike the pit fights in Middle-earth: Shadow of Mordor, you already own both combatants, so no matter who wins, you lose because you paid to incubate the loser. And even if you do have a winner who you manage to fatten up with a bunch of wins, all of your dinosaurs will die of old age sooner than you’d expect anyway, so all the effort of setting up those fights doesn’t feel worth it.

Review game Mario Tennis Aces

With what looks to be a return to form for Camelot Software's sports games prowess, Mario Tennis is back and in full swing with Mario Tennis Aces. It's the eighth installment in the series and the first game to feature a fully fleshed out story mode since Mario Tennis: Power Tour on the Game Boy Advance. It features a host of recognizable characters, multiple Tournament modes, and both local and online multiplayer. So, put on your cleats and get ready to hit the astroturf with Mario Tennis Aces for Nintendo Switch.


At first glance, the base gameplay may appear similar to that of Mario Tennis: Ultra Smash, but if the preview build I played is any indication at all, Aces looks to be a true evolution of the franchise. It's the Mario Tennis experience we all know and love, except it's fused with some fighting game elements that add an entirely new layer of competition to the core gameplay.

At launch, Mario Tennis Aces will offer over 15 playable characters — each with their own distinct playstyles. For example, while Mario provides an all-around balanced experience, new characters like Chain Chomp and Spike sacrifice their running speed for swing power. Characters like Waluigi and Bowser Jr. offer more defensive assets, while Yoshi and Toad are all about speed. That said, characters within the same category still hold their own unique traits. Luigi, for instance, has slightly weaker shots than Mario, but his powerful volleys are no doubt a force to be reckoned with when he's close to the net.


Each character now has an energy gauge that can be used to perform Zone Shots, Special Shots, and Zone Speed. The energy gauge can be increased by successfully returning a hit, or by performing Trick Shots — filling the gauge significantly quicker but requiring players to be extremely precise with timing. When a players energy gauge is slightly filled Zone Shots can be performed by reaching a star icon on the ground and hitting the R trigger. This allows players to take aim anywhere on the court using motion controls. However, the longer a player takes to aim, the more energy it depletes.

Zone Shots can be countered by using Zone Speed, which allows players to slow down time; giving them a much better chance at reaching a far-off shot in time. Special Shots are performed similarly to Zone Shots, but are far more powerful and require a players energy gauge to be full. Both Zone Shots and Special Shots are capable of breaking an opposing players racket, which can often result in an immediate victory for the player with the last racket standing. Players can replace broken rackets with new ones from their inventory, but they'll be forced to retire from the match when they no longer have any usable tennis rackets left. With the proper timing, both shots can be blocked, massively increasing a players energy gauge and protecting their racket from any damage.

New Ways To Play
Unlike Ultra Smash, Mario Tennis Aces features a traditional Tournament mode where players can challenge computer opponents offline or take the tournament online with up to four players. Participating in these will provide the player with prizes, including additional playable characters and special in-game outfits. Beyond the standard base style of gameplay, Mario Tennis Aces also features a Simple Rules mode that excludes all of the new types of shots allowing for a pure Mario Tennis experience. There's also a Swing Mode that lets you use motion controls to swing your racket. That said, I wasn't able to test out any motion controls during my time with the preview build, but they appear to work similarly to how motion controls worked in Wii Sports.

Mario Tennis Aces also includes an all-new Adventure Mode, which is comprised of various missions and boss battles for players to complete. The story focuses primarily on Mario as he attempts to rescue the Mushroom Kingdom from a dark force whose powers are instilled in a unique tennis racket called the Legendary Racket. To save them Mario must travel around the island and complete various challenges given to him by classic Mario enemies like Boos and Petey Piranha. Along the way players will collect several tennis rackets that each bear unique attributes, as well as level-up Mario's stats, such as swing power and running speed.

Following Camelot's last attempt at bringing the Mushroom Kingdom back to the court, Mario Tennis Aces introduces a multitude of new gameplay features and mechanics that deliver an entirely new competitive edge to the series. Along with the addition of Adventure Mode, online Tournaments, and a variety of characters with unique playstyles — Aces looks like it's shaping up to be the Mario Tennis game fans have been waiting for.

Chủ Nhật, 15 tháng 7, 2018

Review Games A Plague Tale: Innocence

It’s a strange thing to be known for, but A Plague Tale: Innocence [official site] will almost certainly be That One Game With The Brilliant Rats. As soon as footage starts to spread around the internet, it’s the rats that people will settle on because they are the entire point of the exercise. With all apologies to the two kids who are the actual protagonists, sneaking through a plague-ridden medieval French city and avoiding both inquisitors and rats, it’s the swarms that steal the show. Both as a game mechanic and a technical feat, the rats are king. It makes Dishonored look like a petting zoo.

Watching a slice of Plague Tale, played by a developer, reminded me of seeing the Mardi Gras crowds in Hitman Blood Money for the first time. Games often avoid depicting large groups of moving characters, preferring to treat crowds as a single entity rather than a larger entity made up of many smaller but discrete elements. I loved that in that Murder of Crows level, a gunshot would cause groups of people to separate, splitting into their own unique patterns of panic and escape.


A Plague Tale, in its current form, puts its big idea right on the menu screen. A swarm of rats, each one moving dynamically, are feasting on a corpse. You can see them squirming up and around one another, nibbling and biting and fighting for space. And then, when you press start, a carriage rattles past in the street outside the building where the body is lying and its lantern sends a pool of light splashing through the window. The rats peel away from the light, scurrying and scratching, and then slowly inch their way back to the feast once it has passed.

It’s grotesquely gorgeous and explains the game’s central conceit extremely well. You play as two children, though there’s no evidence of a smart Brothers: A Tale of Two Sons style control system at this point. It looks like you’ll always, or mostly, be in control of Amicia, the older of the two, or whether you’ll also control tiny little Hugo who is about six years old. Amicia is either pre-teen or barely into her teens, but she seems capable enough, at least in the brains department, outsmarting the chaps who are hunting her and her brother. It’s a stealth game, based almost entirely around light rather than sound.


Rats don’t like the light, so the darkness is often a sea of teeth and eyes. Portable light sources keep them at bay, but are hard to come by, so you’ll need to stick to what light there is in the environments, while destroying the lanterns and torches that the inquisitors carry. When you do, they’re soon covered in rats, screaming and devoured. Grim.

The small chunk of the game I saw might not actually be in the game at all, with release possibly a year and a half away or more, but as a technical demonstration it was impressive. At one point, rats pour through a church’s windows like streams of oil, flooding the floor and lapping against the flicker of torchlight that protects the protagonists. They’re fluid, like a particle system with teeth and claws, and the way that they writhe and surge adds an element of horror to what might be fairly conventional environmental light-based puzzles.

It’s too early to know whether the game will live up to its rats, but I do like seeing a mechanic directly tied to exciting tech. The historical setting has clear elements of fantasy, not least in the rats themselves, but will be mostly grounded in reality, and if the environments are depicted half as well as their inhabitants, it’ll be a beautiful game if nothing else.

Side note: developers Asobo worked on a game based on the Pixar film Ratatouille and that amuses me.